Phạt Góc Là Gì? Những Trường Hợp Lỗi Đá Phạt Góc Thường Thấy

Tìm hiểu về cú đá phạt góc 

Phạt góc nằm trong số những luật chơi bóng đá thường thấy hiện nay. Ngay từ thời gian đầu xuất hiện vào năm 1867. Cách xử lý vi phạm này đã được thông qua và ban hành rộng rãi. Tuy nhiên, với người mới theo dõi môn thể thao “vua”, thì đây còn là khái niệm khá xa lạ. Nếu muốn giải đáp thắc mắc cho mình, bạn hãy cùng 123B theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Tổng quan tìm hiểu về đá phạt góc 

Xuất hiện trong đa số những giải đấu bóng đá hiện nay. Cụm từ phạt góc gây nên sự thắc mắc đối với những người mới chơi cá cược thể thao. Để hiểu rõ hơn, bạn hãy xem qua một số thông tin sau: 

Phạt góc là gì? 

Phạt góc được hiểu là cách xử lý vi phạm khi bóng được sút qua đường biên ngang trên sân. Đây còn được biết đến là cách bắt đầu lại trận bóng thường thấy hiện nay. Từ năm 1867, hình thức đá phạt này đã có trong bộ luật Sheffield. Đến năm 1872, liên đoàn bóng đá Anh chính thức thông qua và áp dụng trong mọi trận đấu. 

Việc thông báo cú đá này sẽ thường do trợ lý trọng tài xác định bằng cách dùng cờ. Tuy nhiên, về vị trí thực hiện cụ thể sẽ dựa vào chỉ định trực tiếp của trọng tài chính trên sân. 

Tìm hiểu về cú đá phạt góc 
Tìm hiểu về cú đá phạt góc

Trường hợp nào cần đá phạt góc? 

Như đã nói ở trên, phạt góc là một hình thức xử phạt lỗi. Nên để xác định thì trọng tài vị trí biên sẽ là người bắt chuẩn xác. Theo đó, để xuất hiện cú đá này sẽ cần đáp ứng điều kiện sau. Cụ thể: 

  • Khi đi qua đường viên ngang của đội bóng thủ, dù ở trên mặt đất hay trên không đều sẽ tính. Tuy nhiên, cần loại trừ vị trí khung thành. 
  • Người chạm bóng cuối là cầu thủ đội phòng thủ, trong đó sẽ tính bao gồm thủ môn. 

Luật đá phạt góc trong bóng đá hiện nay 

Hiện nay, luật đá phạt góc đã được công bố bởi liên đoàn bóng đá Anh sử dụng trong mọi giải đấu như sau. Bạn có thể tham khảo để cược thể thao cùng 123B dễ dàng. Cụ thể: 

  • Bóng cần đặt tại vị trí trong cung, gần với cờ phạt góc. 
  • Khi thực hiện cú sút không được di chuyển vị trí của cờ. 
  • Người thực hiện cú đá này sẽ là cầu thủ của đội tấn công, có thể là thủ môn. 
  • Đội phòng thủ cần giữ khoảng cách 9,15 m so với bóng, cho đến khi bóng được sút vào bên trong sân. 
  • Khi bóng chưa chạm cầu thủ khác, thì người trực tiếp đá cú phạt này không được chạm bóng lần 2. 
  • Ngay khi bóng đã lăn, đồng nghĩa với việc tính vào cuộc và lúc này cầu thủ đội tuyển còn lại có thể tấn công. 

Thông thường, để thực hiện một cú đá hoàn hảo cần rất nhiều yếu tố của cầu thủ. Đồng thời, cũng có nhiều cách thực hiện để giúp bóng vào khung thành và tạo nên bàn thắng ấn tượng. 

Chi tiết luật thực hiện đá phạt góc 
Chi tiết luật thực hiện đá phạt góc

Lỗi thực hiện đá phạt góc thường thấy 

Sau khi đã tìm hiểu các thông tin trên liên quan đến đá phạt góc. Để hiểu rõ hơn về các lỗi thường gặp trong cú sút này, bạn hãy cùng theo dõi trường hợp dưới đây. Cụ thể: 

Thực hiện đá phạt từ cầu thủ đội bóng 

Một trong những lỗi thường gặp nhất đối với cầu thủ thực hiện cú đá phạt. Đó chính là chạm vào bóng lần 2, dù bóng chưa tiếp xúc với bất kỳ cầu thủ nào khác. Nếu trường hợp này xảy ra, thì đội đối thủ sẽ được hưởng quả đá phạt gián tiếp. Điều đặc biệt ở đây, đó chính là đội bóng sẽ có quyền thực hiện đá ngay tại vị trí xảy ra lỗi chạm bóng. 

Ngoài ra, nếu lỗi phát sinh trong vị trí của cầu thủ thực hiện đá phạt. Điều này đồng nghĩa với đội đối thủ sẽ được hưởng cú đá phạt đền. Tình huống này cũng khá thường xuyên xảy ra tại các trận đấu lớn, nhỏ và cược thể thao. Mặc dù là những sai sót không mong muốn, nhưng lại tạo nên những cú sút gây cấn đáng mong chờ. 

Lỗi khi cầu thủ thực hiện đá phạt 
Lỗi khi cầu thủ thực hiện đá phạt

Trường hợp thực hiện đá phạt góc là thủ môn 

Tương tự, thủ môn nếu là người thực hiện cú đá phạt góc nhưng chạm tay lần 2 trước khi bóng tiếp xúc với cầu thủ khác. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có cú đá phạt gián tiếp dành cho đội đối thủ. Quá trình này cũng sẽ thực hiện ở ngay vị trí phạm lỗi. Tuy nhiên, sẽ có một chút khác biệt như sau: 

  • Khi vị trí phạm lỗi nằm bên ngoài khu phạt đền của thủ môn, thì đội đối phương sẽ hưởng cú đá phạt trực tiếp và ngay vị trí vi phạm. 
  • Đối với vùng phạm lỗi nằm bên trong khu phạt đền, thì đội còn lại sẽ hưởng cú đá phạt gián tiếp và cũng ngay vị trí phát hiện sai sót. 

Quá trình này sẽ được quan sát bởi trọng tài, phân định rõ ràng trước khi thực hiện.

Trên đây là những chia sẻ xoay quanh thông tin đá phạt góc từ 123B. Có thể thấy, hình thức xử phạt này xuất hiện phổ biến tại các giải đấu lớn nhỏ hiện nay.  Mong rằng, bài viết này sẽ mang đến cho bạn thêm dữ liệu để theo dõi trận bóng suôn sẻ và thú vị. 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *